Những câu hỏi liên quan
Phan Thanh Tú
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
26 tháng 2 2018 lúc 19:40

Ta có: \(\widehat{ABC}=180^o-\left(70^o+50^o\right)=180^0-120^o=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ACM}=\widehat{BCM}=30^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BMN}=\widehat{BAC}+\widehat{MCA}=100^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BMN}=180^o-\widehat{BMN}-\widehat{MBN}=40^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BMN}=\widehat{MBN}\)

Kẻ \(MH\perp BC\)

\(\Rightarrow MK=\frac{1}{2}BN\)

\(\Delta MKB=\Delta BHM\left(ch-gn\right)\)( tự chứng minh )

\(\Rightarrow BK=MH\Rightarrow MC=BN\)hay \(BN=MC\)

Vậy BN = MC ( đpcm )

Bình luận (1)
Hội Pháp Sư Fairy Tall
24 tháng 3 2018 lúc 20:08

sao 2 tam giác đó bằng nhau được ???

vẽ hình ra đi

Bình luận (0)
Phùng Tuấn Nguyên
25 tháng 4 2022 lúc 20:32

Ta có: ˆABC=180o−(70o+50o)=1800−120o=60oABC^=180o−(70o+50o)=1800−120o=60o

⇒ˆACM=ˆBCM=30o⇒ACM^=BCM^=30o

⇒ˆBMN=ˆBAC+ˆMCA=100o⇒BMN^=BAC^+MCA^=100o

⇒ˆBMN=180o−ˆBMN−ˆMBN=40o⇒BMN^=180o−BMN^−MBN^=40o

⇒ˆBMN=ˆMBN⇒BMN^=MBN^

Kẻ MH⊥BCMH⊥BC

⇒MK=12BN⇒MK=12BN

ΔMKB=ΔBHM(ch−gn)ΔMKB=ΔBHM(ch−gn)( tự chứng minh )

⇒BK=MH⇒MC=BN⇒BK=MH⇒MC=BNhay BN=MCBN=MC

Vậy BN = MC ( đpcm )

Bình luận (0)
Midare Toushirou
Xem chi tiết
Cold Wind
13 tháng 8 2016 lúc 21:39

Theo hình thì thấy là BN < MC

Bình luận (0)
YTHDTWTI
10 tháng 4 2017 lúc 11:22

minh thay cau tra loi cua ban ay la dung

Bình luận (0)
TrungKiên Ngyên
21 tháng 2 2021 lúc 16:37

Mình dùng thước đo độ dài lại thấy cả hai đều bằng 2.3 cm

 

Bình luận (0)
pham thi thu thao
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết

Có \(\widehat{ABC}=180-70-50=60^o\)

\(\Rightarrow ACM=MCB=30^o\)

\(\Rightarrow NMB=BAC+ACM=100^o\)

\(\Rightarrow MNB=180^o-NMB-MBN=40^o=MBN\)

Từ M kẻ \(MH\perp BC\Rightarrow MH=\frac{1}{2}MC\) 

Từ M kẻ \(MK\perp BN\Rightarrow MK=\frac{1}{2}BN\) ( do \(\Delta MBN\)cân tại M )

Xét \(\Delta MKB=\Delta BHM\)( cạnh huyền - góc nhọn )

\(\Rightarrow BK=MH\)

\(\Rightarrow MC=BN\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kamui
Xem chi tiết
Bảo Duy Cute
13 tháng 8 2016 lúc 20:19

\(\widehat{ABC}=180^0-70^0-50^0=60^0\)

\(\Rightarrow\widehat{ACM}=\widehat{MCB}=30^0\)

\(\Rightarrow\widehat{NMB}=\widehat{BAC}+\widehat{ACM}=100^0\)

\(\Rightarrow\widehat{MNB}=180^0-\widehat{NMB}-\widehat{MBN}=40^0=\widehat{MBN}\)

từ M kẻ MH  _|_ BC 

\(\Rightarrow MK=\frac{1}{2}BN\)  ( do sin \(30^0=\frac{1}{2}\) )

từ M kẻ MK_|_ BN

\(\Rightarrow MK=\frac{1}{2}BN\)  ( do tam giác MBN  cân tại M)

xét tam giác MKB và tam giác BHM ( cạnh huyền - góc nhọn)

=> BK=MH=>MC=BN(đpcm)

Bình luận (3)
Lê Nguyên Hạo
13 tháng 8 2016 lúc 20:08

Có : ACB = 180 - 70 - 50 = 60 (độ)

=> ACM = MCB = 30 (độ)

=> NMB = BAC + ACM = 100 (độ)

=> MNB = 180 - NMB - MBN = 40 độ = MBN

Từ M kẻ MH vuông BC => MH = 1/2 MC (do sin 30 = 1/2)

Từ M kẻ MK vuông BN = MK = 1/2 BN (do tam giác MBN cân tại M)

Xét tam giác MKB = tam giác BHM (cạnh huyền - góc nhọn)

=> BK = MH => MC = BN

  
Bình luận (1)
Hà thúy anh
13 tháng 8 2016 lúc 20:17

.Có ACBˆ=1800700500=600ACB^=1800−700−500=600

ACMˆ=MCBˆ=300⇒ACM^=MCB^=300NMBˆ=BACˆ+ACMˆ=1000⇒NMB^=BAC^+ACM^=1000MNBˆ=1800NMBˆMBNˆ=400=MBNˆ⇒MNB^=1800−NMB^−MBN^=400=MBN^MNB⇒△MNB cân ở M Từ M kẻ MH vuông BC MH=12MC⇒MH=1/2MC Từ M kẻ MK vuông BN MK=12BN⇒MK=1/2BN ( do MBN△MBN cân ở M) Xét MKB=BHM△MKB=△BHM (cạnh huyền-góc nhọn)BK=MHMC=BN
Bình luận (2)
Trần Thu Phương
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
17 tháng 3 2018 lúc 19:52

Có ABC = 180 - 70 - 50 = 60\(^o\)

=> ACM = MCB  = 30\(^o\)

=> NMB = BAC + ACM = 100\(^o\)

=> MNB = 180 - NMB  - MBN = 40\(^o\)= MBN

Từ M kẻ MH vuông BC => MH = \(\frac{1}{2}\)MC\((\)do sin 30 = \(\frac{1}{2}\)\()\)

Từ M kẻ MK vuông BN = MK = \(\frac{1}{2}\)BN\((\)do\(\Delta MBN\)cân tại M\()\)

Xét \(\Delta MKB=\Delta BHM\)\((\)cạnh huyền - góc nhọn \()\)

=> BK = MH => MC = BN

Bình luận (0)
Quang Minh
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
3 tháng 5 2023 lúc 11:29

Vì đường trung trực của `AC` cắt `AB` tại `D.`

`@` Theo tính chất của đường trung trực (điểm nằm trên đường trung trực của `1` đoạn thẳng thì cách `2` đầu mút đoạn thẳng đó)

`-> \text {DA = DC}`

Xét `\Delta ACD`: `\text {DA = DC}`

`-> \Delta ACD` cân tại `D.`

`-> \hat {A} = \hat {ACD}` `(1)`

Vì `\text {CD}` là tia phân giác của $\widehat {ACB} (g$$t)$
`->` $\widehat {ACD} = \widehat {BCD} =$ `1/2` $\widehat {ACB}$ `(2)`

Từ `(1)` và `(2)`

`->` $\widehat {ACB} = \widehat {2C_2} = \widehat {2A}$

Mà `\hat {A}=35^0`

`->` $\widehat {ACB}$`=35^0*2=70^0`

Xét `\Delta ABC`:

$\widehat {BAC} + \widehat {ABC}+ \widehat {ACB}=180^0 (\text {định lý tổng 3 góc trong 1 tam giác})$

`-> 35^0+` $\widehat {ABC} + 70^0=180^0$

`->` $\widehat {ABC}= 180^0-35^0-70^0=75^0$

Xét các đáp án trên `-> C (tm)`.

Bình luận (1)
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
3 tháng 5 2023 lúc 11:29

Hình:

loading...

Bình luận (1)
Thanh Phong (9A5)
3 tháng 5 2023 lúc 11:06

Cho tam giác ABC có: góc A=35 độ. Đường trung trực của AC cắt AB ở D. Biết CD là tia phân giác của góc ACB. số đo các góc góc ABC; góc ACB là:
A. góc ABC= 72 độ; góc ACB= 73 độ
B. góc ABC= 73 độ; góc ACB= 72 độ
C. góc ABC= 75 độ; góc ACB= 70 độ
D. góc ABC= 70 độ; góc ACB=75 độ

Bình luận (0)
bii nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Nghĩa
10 tháng 5 2022 lúc 21:36

B

Bình luận (0)
Bphuongg
10 tháng 5 2022 lúc 21:36

B

Bình luận (0)
Minh
10 tháng 5 2022 lúc 21:36

B

Bình luận (0)
Trúc Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Thư Phan
19 tháng 3 2022 lúc 9:55

Ta có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

\(\widehat{C}=180^0-\left(\widehat{A}+\widehat{B}\right)=180^0-\left(70^0+50^0\right)=180^0-120^0=60^0\)

\(\widehat{A}>\widehat{C}>\widehat{B}\left(70^0>60^0>50^0\right)\)

\(=>BC>AB>AC\)

=> Chọn C

Bình luận (0)
Tt_Cindy_tT
19 tháng 3 2022 lúc 10:59

C

Bình luận (0)